Thiết lập
Thiết lập
Kích cỡ :
A-
18px
A+
Màu nền :
  • Màu nền:
  • Font chữ:
  • Chiều cao dòng:
  • Kích Cỡ Chữ:

Lịch sử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lịch sử-tranh của (1892)

Lịch sử là bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là một thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là . Các sự kiện xảy ra trước khi có những ghi chép lại được coi là.

Lịch sử có thể tham khảo những môn học trừu tượng, trong đó sử dụng một câu chuyện để kiểm tra và phân tích một chuỗi các sự kiện trong quá khứ, và khách quan xác định các mô hình nhân quả đã ảnh hưởng đến các sự kiện trên. Các nhà sử học đôi khi tranh luận về bản chất của lịch sử và tính hữu dụng của nó bằng cách thảo luận nghiên cứu về chính lịch sử như một cách để cung cấp “tầm nhìn” về những vấn đề của hiện tại.

Các câu chuyện phổ biến của một nền văn hóa nhất định, nhưng không được các nguồn thông tin khách quan khẳng định (ví dụ như những câu chuyện truyền thuyết về vua Arthur trong văn hóa phương Tây và Lạc Long Quân và Âu Cơ trong văn hóa Việt) thường được phân loại là di sản văn hoá hay truyền thuyết, bởi vì những câu chuyện này không hỗ trợ việc “điều tra khách quan” vốn là một yêu cầu khắt khe của bộ môn sử học.

, một nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ thứ 5 TCN được coi là trong là “cha đẻ của lịch sử phương Tây”, và cùng với người cùng thời đã góp phần tạo nền tảng cho việc nghiên cứu hiện đại của lịch sử nhân loại. Các tác phẩm của họ vẫn còn được đọc cho đến tận ngày nay. Sự khác biệt giữa cách tiếp cận lịch sử tập trung vào văn hóa của và cách tiếp cận lịch sử tập trung vào quân sự của vẫn còn gây tranh cãi giữa các nhà sử học khi họ viết lịch sử của thời hiện đại. Ở các nước phương Đông, cuốn sử đầu tiên là biên niên sử nổi tiếng được biên dịch từ mặc dù chỉ còn bản in ở còn truyền lại đến nay.

Ảnh hưởng từ thời cổ đại đã giúp tạo ra hàng loạt các quan niệm về bản chất của lịch sử. Các quan niệm này đã phát triển qua nhiều thế kỷ và tiếp tục thay đổi cho đến ngày hôm nay. Nghiên cứu hiện đại về lịch sử có phạm vi rộng, nó bao gồm việc nghiên cứu các mảng cụ thể và nghiên cứu một số yếu tố mang tính tức thời tại chỗ hoặc theo các chủ đề điều tra lịch sử. Thường lịch sử được giảng dạy như một phần của giáo dục tiểu học và trung học, và nghiên cứu khoa học lịch sử là một môn học chính trong các khoa nghiên cứu của trường đại học.

Mục lục []

Khái niệm[ | ]

Tiếng Hy Lạp: ἱστορία, historia, có nghĩa là “sự tìm hiểu kiến thức bằng cách điều tra“. Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.

Định nghĩa ngắn gọn của tiến sĩ Sue Peabody: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.

Nhà bác học người La Mã (106-45 TCN) đưa ra quan điểm: “Historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật).

Các định nghĩa dưới thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo ba ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:

Việc diễn ra trong quá khứ: Những sự kiện diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Lịch sử ít nhất có hai nghĩa. Thứ nhất là sự biến đổi của vật tồn tại trong hiện thực được diễn đạt khác đi và định nghĩa là Lịch sử. Tuy nhiên việc bảo tồn quá trình đó là không có và cuối cùng biến mất. Một ý nghĩa khác của lịch sử là chỉ kết quả ghi chép lại với đối tượng là sự biến chuyển đang dần biến mất đó tức là ghi chép lịch sử. Như vậy cái trước được gọi là nghĩa rộng: toàn thể các sự kiện, cái thứ hai được gọi là sách lịch sử. Các nhà nghiên cứu đều có mong muốn nghiên cứu sâu lịch sử và dự đoán tương lai.

Tuy nhiên cả ghi chép lịch sử cũng không có khả năng ghi chép toàn bộ khuôn mặt nó chịu sự chi phối của tri thức, giá trị quan, bối cảnh thời đại, lực lượng của người chấp bút và nó trở thành hiện tượng được ghi chép qua bộ lọc và bóp méo sự thật. Edward Hallett Carr trong tác phẩm Lịch sử là gì đã chỉ ra điều đó. Các ghi chép trong chính sử bao gồm sự phản tỉnh hay bất lợi cho kẻ thắng thường có độ tin cậy cao hơn.

Cách mô tả[ | ]

Sự kiện bao gồm sự kiện bản thể luận và sự kiện nhận thức luận nên do đó, trong thực tế, chỉ có một số sự kiện lịch sử được xem là “thật“. Đa số các nhà nghiên cứu các sự kiện lịch sử này (thường được gọi là ) tin rằng quan điểm hiện tại của chúng ta có thể đổi cách hiểu những sự kiện xưa. Vì thế cách giải thích những sự kiện xưa thay đổi thường xuyên qua các thời kỳ. Những giải thích dựa theo các nguồn gốc “căn bản” – những văn kiện được viết ra vào lúc đó hay gần sau lúc đó – thường được xem là có giá trị nhất.

Cuối , đặc biệt sau sự tan rã của hệ thống và kết thúc cuộc , nhiều nhà nổi bật như là ra tuyên bố lịch sử đã chấm dứt. Đây cũng là xuất phát điểm cho nhiều lý luận cơ sở hình thành nên các nhánh của môn lịch sử sau thời hậu hiện đại (after post-modernism).

Phương pháp nghiên cứu lịch sử chủ yếu là phương pháp theo tiến trình lịch sử, hoặc phương pháp logic.

Phương tây[ | ]

Nhà sử học viết sử trong bối cảnh thời gian riêng của họ, và lưu ý do những ý tưởng giải thích về quá khứ chủ đạo đương đại, và đôi khi viết để cung cấp những bài học cho xã hội của họ. Theo lời của Benedetto Croce, “Tất cả lịch sử là lịch sử đương đại“. Lịch sử được thúc đẩy bởi sự hình thành của một “luận thức thực sự của quá khứ thông qua các tường thuật và phân tích các sự kiện trong quá khứ liên quan đến con người. Nguyên tắc hiện đại của lịch sử là dành riêng cho các tác phẩm của cách diễn thuyết này.

Người được nhắc đến đầu tiên là , “cha đẻ của sử học”, tác phẩm , ghi nhận những lời kể, câu chuyện nào đáng tin cậy hay kém tin cậy. Ông đi đến nhiều nơi để xác minh những ghi nhận tìm ra được câu chuyện lịch sử trung thực của vùng Địa Trung Hải, trong sách của ông không có một ghi chép bình luận nào về các câu chuyện được nêu ra. Theo cách này, lịch sử là câu chuyện kể, phương pháp kể lại câu chuyện được biết như phương pháp đầu tiên trong viết sử, được nhiều nhà nghiên cứu đề cao vì cho rằng sự kiện lịch sử mang tính chất khách quan nhất, trung thực nhất.

Trái với cách viết của Herodotus, Thucydides được xem là nhà sử học khoa học đầu tiên vì ông bỏ qua yếu tố thần thánh trong các sự kiện lịch sử, tác phẩm History of the Peloponnesian War[9] - kể lại cuộc chiến tranh giữa hai thành bang Sparta và Athens. Như thế, ông trở thành người thiết lập yếu tố giải thích cho sự kiện lịch sử, đưa ra nguyên sâu xa và trực tiếp đối với sự kiện lịch sử.

Về sau, các nhà sử gia châu Âu thời , là những người viết sử với mục đích giáo huấn, chủ yếu viết về lịch sử nhà thờ và các nhà cai trị tại địa phương, các vị vua của các triều đại. Các sử gia này xem việc diễn ra trong quá khứ như một định luật và viết sử chỉ ra bài học trong quá khứ, việc chép sử chính là công việc để nêu gương cho nhân dân và đem lại bài học cho nhà cầm quyền, thể hiện trong các tác phẩm History of the Church của , của . Như thế, thường thì các sử gia chọn chép những sự kiện nào có lợi cho nhà cầm quyền hoặc Giáo hội mà thôi.

Người đã đưa cách viết sử giải thích áp dụng vào những sự kiện lịch sử hiện đại là , nhà sử gia Đức thế kỷ XIX, cha đẻ nền sử học hiện đại. Ông đã thiết lập nền tảng cho cách viết sử sau này với việc nhấn mạnh nguồn tư liệu, chú trọng tài liệu lưu trữ, những câu chuyện lịch sử (narrative history), phát triển lịch sử chính trị. Ranke được nhiều người nhắc đến với nguyên tắc gây nhiều tranh cãi: “Wie es eigentlich gewes” (thể hiện những gì đã thực sự diễn ra), từ nguyên tắc đó, có ý kiến cho rằng “sử gia chỉ nên đưa ra các sự kiện lịch sử và không kèm theo bất cứ quan điểm cá nhân nào; và một số nhà nghiên cứu khác thì cho rằng ý của Ranke là sử gia phải khám phá các sự kiện lịch sử và tìm ra tư tưởng phổ biến của thời đại tác động lên những sự kiện này“.

Hồi giáo[ | ]Á Đông[ | ]

Trung Quốc[ | ]

Vào thời Tây Hán sử gia Trung Quốc, (司馬遷) (145 – 90 TCN) được xem là “cha đẻ sử học Trung Quốc”, đã dùng cách viết biên niên để soạn tác phẩm (“Những ghi chép của nhà sử học vĩ đại”) ghi chép lại những câu lịch sử Trung Quốc theo thời gian, không có lời bình luận nào trong sách. Nó đã xây dựng một phong cách viết sử mà sau này trở thành “khuôn mẫu chính thức” cho tài liệu lịch sử Trung Hoa. Trong Sử ký, Tư Mã Thiên trình bày các sự kiện theo chuỗi kèm theo chú giải, nguồn tham khảo. Công trình này gồm 526.500 chữ, 130 ; không theo trình tự thời gian, mà theo 5 chủ đề, bao gồm , , , , ; viết về nhiều lĩnh vực của xã hội gồm , , , , ; kèm theo một nguồn tham khảo lớn. Trước ông, lịch sử được viết dành cho triều đình. Phong cách viết sử mở rộng cho nhiều mặt của xã hội trong Sử ký sau này ảnh hưởng đến (鄭樵 - Zhèngqiáo) khi viết (通史 - Tongshi) hay (司馬光 - Sima Guang) khi viết (資治通鑑 - Zizhi Tongjian). Phong cách này còn ảnh hưởng đến cách viết sử của các nước láng giềng, như .

Xem thêm[ | ]Chú thích[ | ]

. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2014. . Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2014.^ Professor Richard J. Evans (2001). . History in Focus, Issue 2: What is History?. University of London. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “evans1” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Professor Alun Munslow (2001). . History in Focus, Issue 2: What is History?. University of London. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008. Tosh, John (2006). The Pursuit of History (ấn bản 4). Pearson Education Limited. .p 52 Peter N. Stearns, Peters Seixas, Sam Wineburg (eds.) biên tập (2000). “Introduction”. Knowing Teaching and Learning History, National and International Perspectives. New York & London: New York University Press. tr. 6. . Nash l, Gary B. (2000). “The “Convergence” Paradigm in Studying Early American History in Schools”. Trong Peter N. Stearns, Peters Seixas, Sam Wineburg (eds.). Knowing Teaching and Learning History, National and International Perspectives. New York & London: New York University Press. tr. 102–115. . Seixas, Peter (2000). “Schweigen! die Kinder!”. Trong Peter N. Stearns, Peters Seixas, Sam Wineburg (eds.). Knowing Teaching and Learning History, National and International Perspectives. New York & London: New York University Press. tr. 24. . Lowenthal, David (2000). “Dilemmas and Delights of Learning History”. Trong Peter N. Stearns, Peters Seixas, Sam Wineburg (eds.). Knowing Teaching and Learning History, National and International Perspectives. New York & London: New York University Press. tr. 63. . Joseph, Brian (Ed.); Janda, Richard (Ed.) (2008). The Handbook of Historical Linguistics. Blackwell Publishing (xuất bản ngày 30 tháng 12 năm 2004). tr. 163. . Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lịch sử và phương pháp lịch sử, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9-10), tr 59 - 80 Whitney, W. D. (1889). . New York: The Century Co. Page

Danh Sách Chương:

Bạn đang đọc truyện trên website TruyenConvert.NET
BÌNH LUẬN THÀNH VIÊN
BÌNH LUẬN FACEBOOK